Tìm kiếm: Viên Thiệu
Mãnh tướng này dày dạn kinh nghiệm chiến trận đến nỗi Trương Phi, Triệu Vân đều không thể làm gì, Tư Mã Ý cả đời túc trí đa mưu cũng không dám động tới. Đó là ai?
Nhân vật từng bại dưới tay Tào Tháo nhưng cũng là người khiến ông đau lòng.
Ngoài Tư Mã Ý, các cao nhân khác trong Tam Quốc cũng để lại cho hậu thế bài học thấm thía về chữ Nhẫn: Nhẫn không chỉ là một loại trí tuệ, mà còn là một loại mưu lược.
Có thể thấy một điều rõ ràng: Viên Thiệu là nhân vật có ảnh hưởng quyết định đến các diễn biến chính trị cuối thời Đông Hán khi là người duy nhất chủ trương hành động để xoay chuyển thời thế, kiên quyết lật đổ nhà Hán để tạo ra một thiên hạ mới.
Hoàng gia trong xã hội phong kiến luôn có thể làm mọi việc theo ý mình, nhưng việc này nếu đặt vào xã hội ngày nay thì có lẽ chẳng người phụ nữ nào chịu đựng được.
Dịch giả Trần Đình Hiến đã có những mổ xẻ hết sức thú vị về những "bịa đặt chết người" dưới góc độ lịch sử trong bộ tiểu thuyết nổi tiếng "Tam quốc diễn nghĩa".
Từ thời cổ đại, người Trung Hoa đã ví “phòng trung thuật” (nghệ thuật phòng the) như “thiên hạ chí đạo” (tức là thứ đạo tối cao của trời đất) vì trên hòa hợp với âm dương trời đất, dưới hòa hợp vợ chồng là phép dưỡng sinh, giúp sức khỏe tăng cường và kéo dài tuổi thọ. ..
Lã Bố và Triệu Vân là hai danh tướng nổi tiếng hàng đầu Tam Quốc. Nếu hai người có dịp phân cao thấp chắc chắn sẽ là một trận đấu vô cùng kịch tính và người sớm biết kết quả chính là Trương Phi.
Quan Vũ lập nhiều chiến tích nổi tiếng nhưng không phải là võ tướng tài giỏi nhất Tam Quốc. Người qua mặt “Võ thánh” là tướng cả đời chưa từng bại trận.
Tào Tháo là nhân vật nổi tiếng trong thời Tam Quốc, con trai ông là Tào Phi cũng là người sáng lập ra nước Ngụy, một người con khác cũng được gọi là Tào Thực. Hai cha con nhà họ Tào có thể nói là anh hùng, nhưng đồng thời lại bị ám ảnh bởi một người phụ nữ chính là Chân Phục (còn gọi là Chân Lạc).
Vì nhiều lý do khác nhau cũng như hoàn cảnh xô đẩy mà Lưu Bị đã bỏ lỡ 4 vị nhân tài này vào tay người khác. Trong đó còn có người tài giỏi hơn cả Gia Cát Lượng rơi vào tay Tào Tháo, người khiến cho ông nuối tiếc cả đời.
Người xứng đáng là đệ nhất mãnh tướng trong Tam Quốc từng khiến Lã Bố phải né tránh và danh tướng kiêu ngạo như Quan Vũ cũng phải nhún nhường.
Lưu Bị - hoàng đế khai quốc Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông xuất thân cơ hàn, tay trắng làm nên cơ nghiệp, là biểu tượng số 1 của Nhân-Nghĩa thời Tam Quốc. Và quan điểm lấy Nhân Nghĩa thu phục thiên hạ của Lưu Bị, thực ra, là chịu ảnh hưởng từ người thày đầu tiên của Bị. Cũng là một nhân vật kiệt xuất cuối thời Đông Hán.
Trước thời điểm Gia Cát Lượng trình bày với Lưu Bị về “Long trung đối sách” trong điển tích “Tam cố thảo lư”, sớm đã có một bậc trí giả đề xuất một sách lược tương tự. Người sau này được đánh giá là một chính trị gia, một nhà quân sự và ngoại giao bậc nhất thời Tam Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo